Thứ Tư, 2 tháng 8, 2017

Có thời gian công tác dài tại Thanh Miện

Có thời gian công tác dài tại Thanh Miện, lại sinh ra ở đây nên đại tá Nguyễn Đức Hiển, Phó Giám đốc Công an tỉnh càng hiểu hoàn cảnh khó khăn của nhiều hộ dân.
Bằng tình cảm và trách nhiệm đối với quê hương, ông đã đứng ra vận động cán bộ, chiến sĩ con em Thanh Miện đang công tác tại Công an tỉnh quyên góp, ủng hộ 160 triệu đồng để mua bò sinh sản tặng hộ nghèo. Cá nhân ông Hiển cũng ủng hộ một số tiền lớn.

Xem thêm: trung tâm bảo hành tủ lạnh hitachi  sua tu lanh hitachi , bao hanh tu lanh hitachi
Từ khi triển khai thực hiện Chỉ thị 05 đến nay

Biết đến chương trình "Ngân hàng bò", anh Trần Đức Vỹ, chủ doanh nghiệp trẻ ở Hà Nội đã vận động một số người con xa quê của Thanh Miện ủng hộ 80 triệu đồng. Anh Vỹ cho biết: "Dù ở xa nhưng chúng tôi luôn hướng về quê hương. Số tiền quyên góp được tuy không lớn nhưng đã góp phần giúp đỡ những hộ khó khăn có cơ hội vươn lên thoát nghèo. Hơn nữa, tặng bò sinh sản cho hộ nghèo là chương trình ý nghĩa nên thời gian tới chúng tôi sẽ tiếp tục ủng hộ".

Cuộc vận động xây dựng và phát triển chương trình "Ngân hàng bò" được triển khai từ năm 2015. Hội Chữ thập đỏ huyện đã vận động toàn thể cán bộ, hội viên trong huyện, các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, các nhà hảo tâm, đặc biệt là những người con quê Thanh Miện đang sinh sống, làm việc trên mọi miền Tổ quốc tham gia ủng hộ. Đến nay, Quỹ “Ngân hàng bò” của huyện Thanh Miện đã tiếp nhận hơn 600 triệu đồng do con em xa quê đóng góp để mua 32 con bò sinh sản tặng hộ nghèo. Những con bò này đều được các hộ chăm sóc, nuôi dưỡng tốt, đang từng bước giúp nhiều hộ thoát nghèo.

Bà Nguyễn Thị Lý, Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ xã Thanh Giang cho biết ngoài Quỹ "Ngân hàng bò" của huyện, xã cũng vận động con em xa quê và các tập thể, cá nhân ủng hộ tiền để mua bò trao cho các hộ nghèo trong xã. Đến nay, xã đã có 4 hộ nghèo được hỗ trợ bò sinh sản, trị giá 80 triệu đồng. "Chỉ vài tháng nữa, khi lứa bê đầu tiên ra đời, hội sẽ chuyển những con bê đó cho các hộ nghèo trong xã. Hỗ trợ phương tiện sản xuất cho các hộ có hoàn cảnh khó khăn chính là trao cơ hội để họ thoát nghèo", bà Lý nói.

Ông Nguyễn Đức Cường, Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ huyện Thanh Miện chia sẻ: "Điều quý nhất của người dân Thanh Miện xa quê là ý thức cộng đồng rất cao, lúc nào cũng giúp đỡ, tương trợ lẫn nhau vươn lên trong cuộc sống. Dù công tác ở cương vị nào, họ đều hướng về quê hương".
Theo anh Chương, trai nuôi để lấy ngọc phải là loại trai đen cánh dày, trai xanh cánh mỏng. Ở tỉnh ta, nguồn trai này rất dồi dào. Ngoài ra, dưới các con sông của tỉnh còn có loại trai cóc, nặng từ 500 - 600 g, vỏ dày 3 mm. Đây là loài trai quý, chỉ có ở dòng sông Mississippi (Mỹ), vỏ được dùng để sản xuất lõi của viên ngọc trai. Giá của 1 kg lõi ngọc trai này từ 8 - 13 triệu đồng, tùy kích cỡ. Từ nguồn nguyên liệu phong phú tại quê nhà, anh Chương ấp ủ một ngày mình sẽ làm chủ công nghệ sản xuất lõi ngọc trai từ loại trai cóc.

Trai nước ngọt lấy ngọc có thể nuôi cộng sinh trong ao cá. Cơ chế hút xiphon, lọc nước lấy thức ăn của trai giúp tạo thêm oxy trong nước cho cá. Ngược lại, phân cá giúp tạo thêm tảo là nguồn thức ăn cho trai. Vì vậy, đây là mô hình phù hợp với điều kiện ở đa số các ao thả cá của người dân trong tỉnh.

Anh Đinh Văn Việt là người đầu tiên ứng dụng thành công việc nuôi trai nước ngọt lấy ngọc bằng phương pháp cấy nhân cứng và mô tế bào mới, cho tỷ lệ ngậm ngọc từ 70-80%. Anh Chương lại là 1 trong 10 người đại diện của 10 tỉnh phía Bắc được anh Việt nhận chuyển giao công nghệ trên.

Liên lạc qua điện thoại, anh Việt cho biết: "Tôi chỉ nhận 10 người ở 10 tỉnh phía Bắc. 10 học viên này sẽ là hạt nhân để nhân rộng mô hình nuôi trai nước ngọt lấy ngọc". Hiện nay, giá bán của mỗi viên ngọc trai loại nhỏ trung bình từ 300.000 - 500.000 đồng, loại to trung bình từ 700.000 - 800.000 đồng, thậm chí có viên lên tới 5 - 7 triệu đồng tùy màu sắc, độ bóng, kích cỡ... "Tôi sẽ bao tiêu đầu ra cho ngọc trai được sản xuất tại trang trại của anh Chương", anh Việt khẳng định.

Thời gian thu hoạch mỗi lứa trai lấy ngọc trung bình 18 tháng trở lên. Đến thời điểm này, lứa trai đầu tiên anh Chương nuôi được 14 tháng. Dự kiến sau khoảng 4 - 5 tháng nữa, trai sẽ cho thu hoạch. Quá trình theo dõi, kiểm tra sự sinh trưởng phát triển của trai, anh Chương tự tin tỷ lệ ngậm ngọc đạt 70 - 80%, hứa hẹn sẽ thành công. "Theo tính toán của những người làm nghề, tỷ lệ ngậm ngọc đạt 5% so với lượng cấy ban đầu đã là hòa vốn", anh Chương nói. Anh mong muốn các cấp, các ngành quan tâm, hỗ trợ để mở rộng mô hình này.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét